Mẹ cho con bú có sức đề kháng kém, dễ bị virus, vi khuẩn tấn công. Ho dữ dội, ho kéo dài, ho có đờm, khản tiếng, viêm họng… là tình trạng nhiều mẹ đang cho con bú gặp phải.
Vì sao mẹ đang cho con bú dễ bị ho?
Phụ nữ cho con bú bị ho do nhiều nguyên nhân khác nhau, tùy vào các biểu hiện cụ thể thì mới có thể biết được các cơn ho bắt nguồn từ đâu. Tuy nhiên, có một số nguyên nhân phổ biến đó là:
– Do dị ứng thời tiết: Phụ nữ cho con bú rất dễ ho dị ứng thời tiết, bởi lúc này sức khoẻ của chị em còn yếu, khả năng đề kháng và chống lại các tác nhân của môi trường kém hơn hẳn so với bình thường. Vì vậy, sự tác động của thời tiết có thể gây ra tình trạng ho kéo dài.
– Do môi trường không khí ô nhiễm: Phụ nữ cho con bú sức đề kháng vốn đã yếu, nếu sống trong môi trường ô nhiễm sẽ phát sinh ra các vấn đề về đường hô hấp, gây ra tình trạng ho dai dẳng, ho khan…
– Nhiễm khuẩn đường hô hấp: Trong giai đoạn cho con bú, các vùng họng, mũi, phế quản… của mẹ dễ dàng bị xâm nhập bởi các loại virus, vi khuẩn gây ra tình trạng ho kéo dài.
Nếu mẹ đang cho con bú không có phương pháp chữa trị hiệu quả sớm và kịp thời, thì dễ dẫn đến tình trạng viêm đường hô hấp kéo dài và ngày càng nặng hơn.
Thuốc ho thảo dược dùng cho phụ nữ cho con bú.
Để tránh những tác động không tốt cho nguồn sữa mẹ, những cách trị ho tự nhiên thường được các mẹ ưu tiên sử dụng. Ngoài việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng và điều chỉnh lối sống phù hợp, thì việc sử dụng thuốc ho có nguồn gốc thảo dược cũng được đông đảo chị em tin dùng bởi vừa giúp loại bỏ cơn ho hiệu quả đối với phụ nữ đang cho con bú.
Siro thuốc ho Bổ phế Nam Hà chỉ khái lộ và Siro thuốc ho Bổ phế Nam Hà chỉ khái lộ KĐ (không đường) là dòng thuốc ho dùng được cho phụ nữ cho con bú. Đặc biệt, Siro thuốc ho Bổ phế Nam Hà chỉ khái lộ KĐ dùng được cho cả phụ nữ có thai và đang cho con bú.
BỔ PHẾ NAM HÀ – THƯƠNG HIỆU QUỐC GIA VIỆT NAM
Nhà sản xuất: Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Nam Hà
Địa chỉ: 415 Hàn Thuyên, phường Vị Xuyên, TP. Nam Định, tỉnh Nam Định.
Thành phần: Bạch linh, Cát cánh, Tỳ bà diệp, Mơ muối, Tang bạch bì, Bán hạ chế, Bách bộ, Cam thảo, Thiên môn đông, Bạc hà, Xạ can, Bạch phàn, Tinh dầu bạc hà.
Số giấy xác nhận nội dung quảng cáo: 1e/2023/XNQC/YDCT;
3e/2023/XNQC/YDCT; 4e/2023/XNQC/YDCT do Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền – Bộ Y tế cấp.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.